Thị trường thức ăn chăn nuôi giải pháp về tự chủ nguồn nguyên liệu

|

Thị trường thức ăn chăn nuôi giải pháp về tự chủ nguồn nguyên liệu

Trong những năm qua, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn, đưa Việt Nam trở thành nước có ngành công nghiệp TĂCN đạt tốc độ phát triển nhanh trong khu vực. Tuy nhiê;n, thị trường TĂCN Việt Nam đang phụ thuộc đáng kể vào nguồn nguyê;n liệu nhập khẩu, do đó việc tự chủ nguồn nguyê;n liệu là giải pháp đặt ra cho ngành TĂCN hiện nay hướng tới phát triển bền vững.

Phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi

Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, ngành sản xuất TĂCN công nghiệp ở Việt Nam cũng đã tăng trưởng ngoạn mục, đạt bình quân từ 13%-15%/năm, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 10 thế giới và số 1 khu vực Đông Nam Á về sản lượng TĂCN công nghiệp.

 

             Nguồn nguyê;n liệu trong sản xuất TĂCN     (Ảnh minh họa)                     

Là nước sản xuất TĂCN lớn, hàng năm Việt Nam vẫn chi nhiều tỷ USD để nhập khẩu các loại nguyê;n liệu TĂCN như: Ngô, đậu tương, khô đậu tương và lúa mì ... để phục vụ cho sản xuất TĂCN trong nước. Hiện, Việt Nam là nước nhập khẩu khô đậu tương lớn thứ 3 và nhập khẩu ngô lớn thứ 6 trê;n thế giới.

Theo báo cáo Triển vọng nông sản Alltech năm 2023, sản lượng TĂCN của Việt Nam năm 2022 gia tăng đáng kể đạt 26,72 triệu tấn, vươn lê;n vị trí thứ 8 trê;n bảng xếp hạng thế giới và vào top 10 thế giới về sản lượng TĂCN, thủy sản trê;n toàn cầu. Năm 2023, ngành chăn nuôi đặt mục tiê;u tốc độ tăng giá trị sản xuất 3,5 - 4%; sản lượng TĂCN công nghiệp quy đổi đạt trê;n 21 triệu tấn...

Với tiềm năng phát triển cao, ngành TĂCN của Việt Nam đã thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, trong đó đã thu hút được nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia mở rộng sản xuất kinh doanh, có thể kể đến những cái tê;n như: C.P Group (Charoen Pokphand Group - Thái Lan), Tập đoàn Cargill (Mỹ), Haid (Trung Quốc), BRF (Brazil), De Heus (Hà Lan), Japfa (Singapore), CJ (Hàn Quốc), Mavin (Pháp)… Việc thu hút các tê;n tuổi lớn trong ngành sản xuất TĂCN trê;n thế giới đầu tư vào thị trường TĂCN của Việt Nam đang tạo ra cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Hiện, cả nước có 269 cơ sở sản xuất TĂCN công nghiệp dạng hỗn hợp hoàn chỉnh với tổng công suất thiết kế đạt 43,2 triệu tấn. Trong đó, 90 nhà máy thuộc sở hữu của doanh nghiệp FDI (chiếm 33,5% về số lượng; 51,3% về công suất thiết kế) và 179 nhà máy thuộc doanh nghiệp trong nước (chiếm 66,5% về số lượng và 48,7% về công suất thiết kế).

Khoảng 60% cơ sở đã đầu tư công nghệ đạt trình độ tiê;n tiến và dây chuyền sản xuất tự động, 20% cơ sở đạt trình độ bán tự đ???ng và khoảng 20% cơ sở sản xuất thủ công với công suất thiết kế chỉ đạt dưới 30 nghìn tấn/năm. Có trê;n 80% số cơ sở có áp dụng ít nhất một hệ thống quản lý chất lượng như: ISO, HACCP, GMP hoặc tương đương.

Là nước nông nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để sản xuất nguồn nguyê;n liệu TĂCN trong nước. Các sản phẩm chính của ngành trồng trọt có thể sử dụng làm TĂCN gồm: Thóc; ngô h???t, sắn tươi, đậu tương. Ngoài ra, Việt Nam cũng có một số sản phẩm, phụ phẩm từ quá trình chế biến thủy sản, giết mổ gia súc, gia cầm như: Mỡ cá, bột cá…  để làm TĂCN.

Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam dự báo nhu cầu nguyê;n liệu TĂCN của Việt Nam sẽ đạt khoảng 28-30 triệu tấn/năm trong 5 năm tới, trị giá 12-13 tỷ USD với mức tăng trưởng trung bình 11-12%/năm.

Theo Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê; duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ổn định quy mô công suất thiết kế các nhà máy chế biến TĂCN công nghiệp đến năm 2030 từ 40 đến 45 triệu tấn, sản lượng thực tế từ 30 đến 32 triệu tấn, chiếm khoảng 70% thức ăn tinh tổng số.

Khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp sản xuất nguyê;n liệu, thức ăn bổ sung, nhất là công nghệ sinh học nhằm đáp ứng đủ các chế phẩm sinh học thay thế kháng sinh, hóa chất dùng trong chăn nuôi và tận thu, nâng cao giá trị dinh dưỡng các nguồn phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp trong nước, như: Bã, men bia, bã dứa, bã sắn, tiết và phụ phẩm lò mổ, vỏ đầu tôm, đầu xương và mỡ cá tra...

Giải pháp thúc đẩy tự chủ nguồn nguyê;n liệu trong sản xuất thức ăn chăn nuôi

Tổng nhu cầu thức ăn tinh (ngô, khô dầu đậu tương, cám, bột cá…) của toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam khoảng 33 triệu tấn/năm. Để đáp ứng nhu cầu này, Việt Nam cần số lượng rất lớn nguyê;n liệu thức ăn tinh, trong khi sản xuất trong nước chỉ cung cấp được khoảng 13 triệu tấn/năm (chiếm khoảng 35% tổng nhu cầu), số còn lại đang phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu (chiếm khoảng 65%). Cụ thể, Việt Nam nhập khẩu trung bình 20-22 triệu tấn nguyê;n liệu TĂCN mỗi năm (bao gồm cả nguyê;n liệu dùng cho thủy sản). Nhìn chung, nguồn cung nguyê;n liệu cho sản xuất TĂCN ở Việt Nam hiện nay đang phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. Các mặt hàng như: Ngô, lúa mì, đậu tương phải nhập khẩu tới 70 - 80% cho nhu cầu sản xuất trong nước.

Theo Trung tâm Thô;ng tin Công nghiệp và Thương mại của Bộ Công Thương, năm 2022, Việt Nam nhập khẩu 10,32 triệu tấn nguyê;n liệu và TĂCN, tiê;u tốn 5,6 tỷ USD, giảm 1,1% về lượng nhưng tăng 13,6% về trị giá so với năm 2021. Dự báo năm 2023, nhập khẩu nguyê;n liệu và TĂCN sẽ tăng nhẹ so với năm 2022, đạt khoảng 10,5 triệu tấn, trị giá 5,55 tỷ USD…

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo tiê;u thụ ngô của Việt Nam trong niê;n vụ 2023/24 sẽ tăng lê;n mức 14,5 triệu tấn, được thúc đẩy bởi nhu cầu của ngành chăn nuôi. Việt Nam là một trong hai quốc gia có khối lượng nhập khẩu ngô tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á và cũng là nhà nhập khẩu ngô lớn nhất trong khu vực kể từ niê;n vụ 2018/19. Từ năm 2012, Việt Nam đã chuyển từ nước nhập khẩu ngô lớn thứ 19 lê;n vị trí thứ 5 thế giới.

Do phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyê;n liệu nhập khẩu nê;n ngành sản xuất TĂCN trong nước dễ rơi vào thế bị đ???ng và chịu tác động rất lớn từ những biến động trê;n thị trường quốc tế. Ngoài ra, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu khiến sản lượng một số loại ngũ cốc chính tại những quốc gia xuất khẩu lớn sụt giảm, làm giá thành đầu vào sản xuất TĂCN tăng theo.

Đứng trước những rủi ro tiềm ẩn về nguồn cung, việc tìm kiếm nguyê;n liệu và nguồn cung thay thế giá rẻ được xem là giải pháp ngắn hạn cho ngành sản xuất TĂCN của Việt Nam. Hiện, thay vì nhập khẩu ngô từ Nam Mỹ như trước đây, Ấn Độ đang là lựa chọn thay thế với mức giá r?? hơn. Tính trong 4 tháng đầu năm 2023, Việt Nam nhập khẩu 584.847 tấn ngô Ấn Độ, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2022. Ngoài ra, từ năm 2021 với giá thành cạnh tranh hơn so với các nhà cung cấp lớn khác Việt Nam đã thúc đẩy tăng trưởng nhập khẩu ngô Pakistan.

Có thể thấy, việc đa dang hóa các nguồn cung nguyê;n liệu từ Ấn Độ, Pakistan và thay thế các loại nguyê;n liệu r?? hơn đem lại hiệu quả giúp các doanh nghiệp Việt Nam bù đắp chi phí nhập khẩu gia tăng từ các nhà cung cấp truyền thống như: Argentina và Brazil, đồng thời việc khai thác tiềm năng lợi thế địa lý cũng đang giúp các doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển trong bối cảnh vẫn chưa tự chủ được nguồn cung.

Bê;n cạnh các giải pháp mang tính ngắn hạn các doanh nghiệp cũng cần tích cực đẩy mạnh việc tận dụng tối đa nguồn nguyê;n liệu TĂCN trong nước để đa dạng hóa nguồn cung, giảm bớt sự phụ thuộc vào một số nguyê;n liệu truyền thống và giảm phụ thuộc vào một số thị trường nhất định.

Về lâu dài để hướng tới phát triển bền vững Việt Nam cần hướng tới thúc đẩy tự chủ nguồn nguyê;n liệu trong sản xuất TĂCN với việc tập trung vào các giải pháp như:

Một là, hoàn thiện đất đai theo định hướng Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045. Theo đó, chuyển phần lớn diện tích ở những nơi phù hợp và một phần diện tích đất nông nghiệp hiệu quả thấp sang thâm canh trồng cỏ và cây TĂCN. Tổng diện tích đất các loại cho nhu cầu này từ 0,5 đến 1,0 triệu ha.

Hai là, tăng cường sản xuất TĂCN trong nước thông qua việc tăng diện tích trồng ngô và các loại cây chuyê;n phục vụ làm TĂCN; sử dụng thức ăn bổ sung bằng cách tận dụng phụ phẩm nông nghiệp như: Bột cá, bã bia, rơm rạ...; Phát triển các sản phẩm thức ăn hữu cơ đạt tiê;u chuẩn chất lượng an toàn sinh học.

Ba là, các doanh nghiệp sản xuất TĂCN đẩy mạnh hoạt động nghiê;n cứu nâng cao giá trị dinh dưỡng, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nguyê;n liệu thức ăn chăn nuôi. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ cao, công nghệ tiê;n tiến, công nghệ mới, công nghệ sinh học nhằm sản xuất nhanh các chế phẩm sinh học thay thế kháng sinh, hóa chất sử dụng làm nguyê;n liệu TĂCN, thay thế nguồn nguyê;n liệu nhập khẩu. Thực hiện chuyển đổi số trong quy trình sản xuất và quản lý giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất TĂCN, tiết kiệm thời gian.

Bốn là, rà soát, điều chỉnh mạng lưới cơ sở sản xuất TĂCN công nghiệp phù hợp với nhu cầu của thị trường tiê;u thụ trong nước và khả năng xuất khẩu. Hạn chế mở mới và mở rộng quy mô các nhà máy sản xuất TĂCN công nghiệp ở các khu vực đã có nhiều nhà máy sản xuất TĂCN.

Năm là, khuyến khích đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng cảng biển, kho bãi chuyê;n dùng phục vụ xuất khẩu, nhập khẩu nguyê;n liệu và TĂCN./.

Trang Nguyễn


Link Tải Xuống Jiaduobao Electronics