Chất lượng thông tin thống kê nhà nu??ớc luôn là vấn đề được ngành thống kê quan tâm hàng đầu. Tru??ớc đây, chất lượng thống kê được xem xét trên 6 tiêu thức, gồm: Phù hợp, đầy đủ, chính xác, kịp thời, khả năng tiếp cận, khả năng giải thích.
Từ năm 2019, Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 01/2019/QĐ-TTg đã không chỉ cụ thể hóa các tiêu thức chất lượng nói trên, mà còn bổ sung một số tiêu chí về quy trình sản xuất thống kê, môi trường thể chế cho các hoạt động thống kê, nhằm phản ánh một cách toàn diện các chiều chất lượng thống kê nhà nu??ớc.
Đây là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định chất lượng thống kê nhà nu??ớc bằng 19 tiêu chí chất lượng cụ thể, với 92 nội dung phản ánh toàn diện 4 chiều chất lượng thống kê nhà nu??ớc. Việc ban hành Bộ tiêu chí này có ý nghĩa rất lớn cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội ??ối với nu??ớc ta.
Cụ thể, việc ban hành và áp dụng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc có tác động trực tiếp tới hiệu lực, hiệu quả của điều hành kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực quản trị vĩ mô, hoạch định chính sách trên mọi lĩnh vực của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương.
Bởi vì, các chính sách của quốc gia, bộ, ngành, địa phương được xây dựng trên cơ sở bằng chứng là số liệu thống kê nhà nu??ớc có chất lượng, công khai, minh bạch thông qua Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư trong nu??ớc và nu??ớc ngoài gia tăng đầu tư sẽ tạo thêm nhiều việc làm, gia tăng tốc độ tăng trưởng và báo đảm phát triển bền vững;
Ban hành và áp dụng Bộ tiêu chí cũng tạo ra lợi ích rất lớn về mặt xã hội. Đó là làm tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nu??ớc thông qua các số liệu thống kê được bảo đảm bằng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc; hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng thiếu tin tưởng của người dân vào các kết quả hoạt động của Nhà nu??ớc, góp phần làm cho xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Bên cạnh đó, áp dụng Bộ tiêu chí sẽ nâng cao vị thế của Thống kê Việt Nam trong Hệ thống thống kê ASEAN và cộng ??ồng thống kê quốc tế. Có thể nói, Việt Nam là quốc gia đi đầu trong việc ban hành Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc theo khung báo đảm chất lượng của thống kê quốc gia (gNQAF) của Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc (UNSC).
Quá trình quản lý chất lượng thống kê từ 6 tiêu thức đến Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc như hiện nay là quá trình phát triển liên tục, có hệ thống và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nu??ớc và thông lệ quốc tế trong từng giai đoạn.
Việc ban hành và áp dụng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc không chỉ nhằm giải quyết các hạn chế, bất cập về chất lượng thống kê hiện nay, mà còn làm cơ sở cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng thống kê nhà nu??ớc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của các tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin thống kê. Do đó, kết quả thực hiện các chương trình thống kê càng phù hợp, chính xác và hiệu quả hơn.
Người sử dụng thông tin thống kê sử dụng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc để tự mình nhận biết, kiểm chứng mức độ tin cậy của thống tin thống kê nhà nu??ớc đã công bố và phổ biến; đưa ra quyết định sử dụng cuối cùng.
Tiếp đến, người sử dụng thông tin thống kê có căn cứ để tin tưởng và sử dụng hiệu quả các thông tin do hệ thống tổ chức thống kê nhà nu??ớc sản xuất, công bố. Đặc biệt ??ối với người sử dụng là các nhà quản lý, phân tích, hoạch định chính sách sử dụng thông tin thống kê tốt hơn sẽ tạo ra các chính sách tốt hơn, hiệu quả hơn.
Từ năm 2019, Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 01/2019/QĐ-TTg đã không chỉ cụ thể hóa các tiêu thức chất lượng nói trên, mà còn bổ sung một số tiêu chí về quy trình sản xuất thống kê, môi trường thể chế cho các hoạt động thống kê, nhằm phản ánh một cách toàn diện các chiều chất lượng thống kê nhà nu??ớc.
Đây là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên quy định chất lượng thống kê nhà nu??ớc bằng 19 tiêu chí chất lượng cụ thể, với 92 nội dung phản ánh toàn diện 4 chiều chất lượng thống kê nhà nu??ớc. Việc ban hành Bộ tiêu chí này có ý nghĩa rất lớn cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội ??ối với nu??ớc ta.
Cụ thể, việc ban hành và áp dụng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc có tác động trực tiếp tới hiệu lực, hiệu quả của điều hành kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực quản trị vĩ mô, hoạch định chính sách trên mọi lĩnh vực của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương.
Bởi vì, các chính sách của quốc gia, bộ, ngành, địa phương được xây dựng trên cơ sở bằng chứng là số liệu thống kê nhà nu??ớc có chất lượng, công khai, minh bạch thông qua Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc sẽ tạo niềm tin cho các nhà đầu tư trong nu??ớc và nu??ớc ngoài gia tăng đầu tư sẽ tạo thêm nhiều việc làm, gia tăng tốc độ tăng trưởng và báo đảm phát triển bền vững;
Ban hành và áp dụng Bộ tiêu chí cũng tạo ra lợi ích rất lớn về mặt xã hội. Đó là làm tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nu??ớc thông qua các số liệu thống kê được bảo đảm bằng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc; hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng thiếu tin tưởng của người dân vào các kết quả hoạt động của Nhà nu??ớc, góp phần làm cho xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Bên cạnh đó, áp dụng Bộ tiêu chí sẽ nâng cao vị thế của Thống kê Việt Nam trong Hệ thống thống kê ASEAN và cộng ??ồng thống kê quốc tế. Có thể nói, Việt Nam là quốc gia đi đầu trong việc ban hành Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc theo khung báo đảm chất lượng của thống kê quốc gia (gNQAF) của Ủy ban Thống kê Liên Hợp Quốc (UNSC).
Quá trình quản lý chất lượng thống kê từ 6 tiêu thức đến Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc như hiện nay là quá trình phát triển liên tục, có hệ thống và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nu??ớc và thông lệ quốc tế trong từng giai đoạn.
Việc ban hành và áp dụng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc không chỉ nhằm giải quyết các hạn chế, bất cập về chất lượng thống kê hiện nay, mà còn làm cơ sở cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng thống kê nhà nu??ớc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của các tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin thống kê. Do đó, kết quả thực hiện các chương trình thống kê càng phù hợp, chính xác và hiệu quả hơn.
Người sử dụng thông tin thống kê sử dụng Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nu??ớc để tự mình nhận biết, kiểm chứng mức độ tin cậy của thống tin thống kê nhà nu??ớc đã công bố và phổ biến; đưa ra quyết định sử dụng cuối cùng.
Tiếp đến, người sử dụng thông tin thống kê có căn cứ để tin tưởng và sử dụng hiệu quả các thông tin do hệ thống tổ chức thống kê nhà nu??ớc sản xuất, công bố. Đặc biệt ??ối với người sử dụng là các nhà quản lý, phân tích, hoạch định chính sách sử dụng thông tin thống kê tốt hơn sẽ tạo ra các chính sách tốt hơn, hiệu quả hơn.
Đánh giá chất lượng thống kê theo 5 mức Để triển khai thực hiện Bộ tiêu chí, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Thông tư số 22/2022/TT-BKHĐT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí chất lượng thống kê nhà nước đến năm 2030, có hiệu lực từ 1/2/2023. Theo đó, việc áp dụng tiêu chí, nội dung tiêu chí chất lượng thống kê bao gồm: Hệ thống thống kê nhà nước áp dụng 19 tiêu chí với 92 nội dung tiêu chí. Cơ quan thống kê Trung ương áp dụng 19 tiêu chí với 75 nội dung tiêu chí; Cơ quan thống kê bộ, ngành áp dụng 16 tiêu chí với 43 nội dung tiêu chí. Cơ quan thống kê cấp tỉnh áp dụng 14 tiêu chí với 29 nội dung tiêu chí; Cơ quan thống kê cấp huyện áp dụng 12 tiêu chí với 19 nội dung tiêu chí. Nội dung tiêu chí chất lượng được đánh giá theo thang đánh giá 5 mức (tương ứng với 5 điểm) như: Mức 1. Không đáp ứng yêu cầu của nội dung tiêu chí; Mức 2. Chưa đáp ứng yêu cầu của nội dung tiêu chí, cần có thêm nhiều cải tiến chất lượng; Mức 3. Chưa đáp ứng yêu cầu của nội dung tiêu chí nhưng chỉ cần một vài cải tiến nhỏ sẽ đáp ứng được yêu cầu; Mức 4. Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nội dung tiêu chí; Mức 5. Đáp ứng cao hơn yêu cầu của nội dung tiêu chí. |
Ứng dụng giải trí Lucky Rabbit